I-TÍNH CHẤT VẬT LÍ, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ỨNG DỤNG , ĐIỀU CHẾ
[You must be registered and logged in to see this link.]2- TÍNH CHẤT HÓA HỌC [You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.] Bài 29: OXI – OZON –LUYỆN TẬP
A- OXI I-VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO -Kí hiệu hóa học : O
-Số hiệu : 8
-Cấu hình e: 1s2 2s2 2p4
-Khối lượng nguyên tử : 16
-Công thức phân tử: O2
-Công thức cấu tạo: O=O
-Khối lượng phân tử : 32
II-TÍNH CHẤT VẬT LÍ -Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nặng hơn không khí (d~11).
-Hóa lỏng ở -183oC, ít tan trong nước.
II-TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tính chất hóa học chung của Oxi là tính oxihóa mạnh.
O2 + 2.2e ==> 2O2-
[You must be registered and logged in to see this link.] IV-ỨNG DỤNG -Oxi có vai trò quyết định đến sự sống của con người và động vật. Mỗi người, mỗi ngày cần 20-30cm3không khí để thở.
-Oxi phục vụ cho các ngành công nghiệp, y tế …
V-ĐIỀU CHẾ 1/ Trong phòng thí nghiệm Nhiệt phân KMnO4, KClO3…
2KMnO4==> K2MnO4 + MnO2+ O2
2/ Trong công nghiệp a/Chưng cất không khí
b/ Điện phân nước
2H2O ==> 2H2 + O2
B-OZÔN I-TÍNH CHẤT -Khí ozôn màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, hóa lỏng ở -1120C, tan trong nườc nhiều hơn so với oxi
-Ozôn có tính oxihóa mạnh, mạnh hơn oxi, oxihóa được nhiều kim loại(trừ Au, Pt) nhưng :
2Ag + O3 ==> Ag2O + O2
Phản ứng với dung dịch KI
2KI + O3 + H2O ==> 2KOH + O2 + I2
II-OZÔN TRONG TỰ NHIÊN -Tạo thành trong khí quyển khi có sự phóng điện, hoặc do sự oxihóa một số chất hữu cơ.
-Tập trung ở lớp khí quyển cách mặt đất 20-30km
III-ỨNG DỤNG -Làm cho không khí trong lành, một lượng lớn có hại.
-Dựa vào tính oxihóa dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn,y học sát trùng nước…
I-VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ -Kí hiệu hóa học : S
-Số ô nguyên tử : 16
-Cấu hình e ngoài cùng : 3s2 3p4
-Khối lượng nguyên tử : 32
- Lưu huỳnh ở chu kì 3, nhóm VIA, ô thứ 16 .
II-TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1-Hai dạng thù hình của Lưu huỳnh -Lưu huỳnh tà phương
-Lưu huỳnh đơn tà
2-Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí. -Ở t0< 1130C, là chất rắn màu vàng, phân tử S có 8 nguyên tử S liên kết nhau bằng liên kết cộng hóa trị tao mạch vòng.
-Ở t0= 1190C, nóng chảy thành chất lỏng màu vàng, rất linh động.
- Ở t0= 1870C,trở nên quánh, nhớt, có màu nâu đỏ.
- Ở t0= 4450C,lưu huỳnh sôi.
III-TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1/ Tính oxihóa. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và Hiđro thể hiện tính oxihóa(S0 –S-2)
Fe + S0 ==> FeS-2
S + Hg ==> HgS
S0 + H2 ==> H2S-2
2/ Tính khử Lưu huỳnh tác dụng với các phi kim có độ âm điện lớn hơn thể hiện tính khử(O2, Cl2…).
S + O2 ==> SO2
S + 3Cl2 ==> SCl6
IV-ỨNG DỤNG -Dùng để sản xuất H2SO4 (90%)
-Dùng để lưu hóa cao su…(10%)
V-TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH -Tồn tại ở dạng đơn chất, dạng mỏ lưu hùynh
-Tồn tại dạng hợp chất: muối Sunfat, Sunfua…
-Khai thác từ các mỏ lưu hùynh trong lòng đất.